Chủ nghĩa trọng thương hay còn gọi là Mercantilism ra đời vào thế kỷ 16 và tồn tại đến giữa thế kỷ 18. Đây được xem là quan diểm thương mai quốc tế gây ảnh hưởng lớn đến thế giới. Hãy cùng VNLogic tìm hiểu về hoàn cảnh lịch sử, tư tưởng và ý nghĩa của Chủ nghĩa trọng thương.
Hoàn cảnh lịch sử
-
Sự khám phá các vùng đất và châu lục mới
-
Phát triển của ngành hàng hải
-
Sự khám phá ra vàng ở Châu Mỹ.
-
Sự phát triển của khoa học
-
Sự phát triển của các thành phố
ð Cần thiết phải có tư tưởng
kinh tế mới
-
Thay thế tư tưởng kinh tế thời phong kiến:
“Tự cung tự cấp”
Quan điểm chủ nghĩa trọng thương về Thương mại Quốc tế
Lập luận nền tảng
-
Đo lường sự thịnh vượng (giàu có) của một
quốc gia bằng số lượng vàng bạc tích trữ.
-
Sự thịnh vượng (giàu có) của thế giới là
có giới hạn.
ð Gia
tăng thịnh vượng của một quốc gia chỉ nhờ phân chia lại của cải vật chất của thế
giới
Quan điểm về mậu dịch quốc tế
-
Duy trì thặng dư thương mại (xuất siêu)
-
Chính sách bảo hộ mậu dịch
-
Khuyến khích xuất khẩu
-
Bảo hộ ngành dịch vụ
-
Đề cao vai trò của nhà nước trong ngoại
thương
-
Kiểm soát nhà nước với sử dụng, trao đổi
kim loại quý
-
Thực hiện độc quyền mậu dịch đối với thuộc
địa
Hạn chế cơ bản của Chủ nghĩa trọng thương về thương mại quốc tế
-
Trao đổi thương mại với nước ngoài chỉ
xuất phát từ lợi ích dân tộc, chứ không xuất phát từ lợi ích chung.
(Thương
mại quốc tế là trò chơi có tổng bằng 0)
-
Thương mại quốc tế không phải là hai bên
cùng có lợi
Ý nghĩa của tư tưởng trọng thương về thương mại quốc tế
-
Là tư tưởng lần đầu tiên đề cập tới: Thương
mại quốc tế (TMQT), Vai trò của Thương mại quốc tế và Chính sách thương mại.
-
Lần đầu tiên đề cập và mô tả cái khái niệm
Cán cân thanh toán quốc tế
-
Nhiều tư tưởng trọng thương còn tồn tại
hiện nay
0 nhận xét:
Post a Comment